• Bài giảng Miễn dịch học - Chương 4: Kháng thể dịch thểBài giảng Miễn dịch học - Chương 4: Kháng thể dịch thể

    Kháng thể dịch thể - Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử có bản chất là glycoprotein thường gọi là y-globulin hay immunoglobulin (Ig). - Kháng thể do các tế bào B đã biệt hóa (tế bào plasma) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa tác nhân lạ. - Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope duy nhất của kháng nguyên. - Trong hu...

    pdf21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Miễn dịch học - Chương 3: Kháng nguyênBài giảng Miễn dịch học - Chương 3: Kháng nguyên

    Tính sinh miễn dịch Tính sinh miễn dịch của một kháng nguyên phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Tính lạ của kháng nguyên: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năng kích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy nhiêu. - Cấu trúc hóa học của kháng nguyên: Các kháng nguyên có bản chất protein và polysaccharid có tính sinh miễn dịch cao. Kháng nguyên càng p...

    pdf23 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Miễn dịch học - Chương 2: Các thành phần của hệ miễn dịchBài giảng Miễn dịch học - Chương 2: Các thành phần của hệ miễn dịch

    Các cơ quan của hệ miễn dịch - Các cơ quan tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu gọi là cơ quan miễn dịch hay cơ quan lympho - Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy trì, huấn luyện, biệt hóa và điều khiển hoạt động của các tế bào lympho. - Cơ quan lympho gồm 02 loại; • Cơ quan lympho trung ương: là nơi mà tế bào lympho lần đầu tiê...

    pdf37 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vi nấmBài giảng Vi nấm

    CẤU TRÚC TẾ BÀO - Tế bào nhân thật - Nhiễm sắc thể lưỡng bội - Không có diệp lục tố *Thành tế bào - Carbohydrat: chitin, chitosan, cellulose, glucan, mannan - Protein: giàu sulfur, thường đóng vai trò enzym -> Kiểm soát trao đổi chất -> Bảo vệ tế bào -> Chống lại sự thay đổi áp suất thẩm thấu

    pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sán ký sinhBài giảng Sán ký sinh

    HÌNH THỂ • Dẹp, hình chiếc lá • Bộ phận bám vào ký chủ: đĩa hút (miệng, bụng) • Cơ quan tiêu hóa: chưa hoàn chỉnh, ruột tắc, không có hậu môn • Tế bào tiết nằm rải rác khắp cơ thể đổ vào ống gần đuôi -> lỗ bài tiết • Lưỡng tính • Biểu bì láng hoặc có gai nhỏ • 3 lớp cơ: vòng, chéo và dọc • Không có cơ quan hô hấp, tuần hoàn • Có hạch thần ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giun kí sinhBài giảng Giun kí sinh

    PHÂN LOẠI 1. Nhóm giun ký sinh ở ruột • Giun đũa (Ascaris lumbricoides) • Giun kim (Enterobius vermicularis) • Giun móc (Necator / Ancyolostoma) • Giun tóc (Trichuris trichiura) • Giun lươn (Strongyloides stercoralis) 2. Nhóm giun ký sinh ở ruột v à tổ chức • Giun xoắn (Trichinella spiralis) 3. Nhóm giun ký sinh ở máu v à tổ chức • Giun c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đơn bàoBài giảng Đơn bào

    1. Tiêu hóa • Thức ăn được đưa vào tế bào chất và tiêu hóa ở một nơi đặc biệt • Một số đơn bào có miệng bào và thực quản bào 2. Bài tiết • Phụ thuộc áp suất thẩm thấu, khuếch tán, kết tủa • Qua bề mặt hoặc ở một vị trí nhất định 3. Hô hấp • Trực tiếp hoặc gián tiếp • Đa phần biến dưỡng yếm khí -> lên men sản xuất năng lượng

    pdf13 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 50 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại cương ký sinh trùngBài giảng Đại cương ký sinh trùng

    KÝ SINH TRÙNG * Định nghĩa: là sinh vật sống nhờ/ăn bám trên cơ thể sinh vật khác để sinh sản và phát triển * Phân loại 1. Ký sinh trùng gây bệnh - Sống liên tục trên cơ thể ký chủ - Trực tiếp gây bệnh cho ký chủ - Nội KST + Ngoại KST 2. Ký sinh trùng truyền bệnh - Chỉ lấy thức ăn trên cơ thể ký chủ - Vận chuyển mầm bệnh - Côn trùng

    pdf5 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0

  • Khảo sát sự ảnh hưởng dung môi và tỷ lệ nguyên liệu: Dung môi đến khả năng thu nhận hợp chất kháng oxi hóa từ Thì Là (Anethum graveolens L)Khảo sát sự ảnh hưởng dung môi và tỷ lệ nguyên liệu: Dung môi đến khả năng thu nhận hợp chất kháng oxi hóa từ Thì Là (Anethum graveolens L)

    Rau Thì Là (Dill) là một loại rau gia vị phổ biến ở Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của dung môi và tỷ lệ nguyên liệu:dung môi đến khả năng thu nhận hợp chất kháng oxi hóa có trong Dill (polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và khả năng kháng oxi hóa của chúng). Những nhân tố những hưởng đến quá trình chiết bao gồm: ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0

  • Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ rong Chaetomorpha sp. bằng enzyme Protamex và FlavourzymeKhảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ rong Chaetomorpha sp. bằng enzyme Protamex và Flavourzyme

    Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát quá trình thủy phân protein của rong Chaetomorpha sp. bằng 2 loại chế phẩm protease. Tiến hành thủy phân nhằm đánh giá các ảnh hưởng của nồng độ enzyme cơ chất (0 đến 1U/g đối với Protamex và 0 đến 500U/g đối với Flavourzyme), pH môi trường (từ 5 đến 9), nhiệt độ (từ 40 đến 650C) và thời gian thủy phân (từ ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0