Luật Hammurabi - Những điểm tiến bộ và hạn chế

Bộ luật Hammurabi là bộ luật thành văn cổ nhất thế giới, là một trong những thành tựu có giá trị bậc nhất của lịch sử văn minh cổ đại. Giá trị của bộ luật này cho đến nay vẫn tiếp tục được nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác và kế thừa. Nghiên cứu luật pháp thế giới nói chung và luật pháp Việt Nam nói riêng, chúng ta không khỏi ngạc nhiên và trân trọng những giá trị lịch sử pháp lý của bộ luật. Mặc dù những quy định của bộ luật đã ra đời cách đây gần 4000 năm nhưng vẫn chứa đựng những điểm tiến bộ và văn minh mà luật pháp đương đại có thể kế thừa và phát huy. Chính điều đó đã góp phần làm nên giá trị rực rỡ của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại.

pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật Hammurabi - Những điểm tiến bộ và hạn chế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 LU ẬT HAMMURABI - NH ỮNG ĐIỂM TI ẾN B Ộ VÀ H ẠN CH Ế Dươ ng Th ị Huy ền* Tr ường Đại h ọc Khoa h ọc – ĐH Thái Nguyên TÓM T ẮT Bộ lu ật Hammurabi ở L ưỡng Hà th ời c ổ đạ i là b ộ lu ật thành v ăn t ươ ng đối hoàn ch ỉnh đầ u tiên trong l ịch s ử nhân lo ại. B ộ lu ật đề c ập đế n các vấn đề v ề hình s ự, v ề quy ền th ừa k ế tài s ản, v ề gia đình, v ề nô l ệ, v ề l ĩnh canh ru ộng đấ t Trong t ừng điều lu ật c ụ th ể, giá tr ị nhân v ăn c ủa b ộ lu ật được th ể hi ện qua nh ững quan điểm v ề cách đố i x ử v ới con ng ười, đặ c bi ệt là v ề ph ụ n ữ và tr ẻ em, bảo v ệ quy ền l ợi c ủa ng ười t ự do và c ủa giai c ấp ch ủ nô Nh ững điểm ti ến b ộ đó đã làm nên giá tr ị to l ớn c ủa b ộ lu ật này. Từ khóa: Luật Hammurabi, lu ật hình s ự, dân s ự, hôn nhân, gia đình Lưỡng Hà (Mesopotamie) là tên mà ng ười Hy trên c ơ ch ế “d ĩ nông vi b ản” . Nh ưng d ưới Lạp đặ t cho vùng đồng b ằng n ằm gi ữa hai con th ời k ỳ Babilon, n ền kinh t ế hàng hóa khá sông Tigris và Eyphrates. T ừ xa x ưa L ưỡng Hà phát tri ển b ởi đị a hình L ưỡng Hà khá b ằng đã n ổi ti ếng là vùng đất phì nhiêu, thu ận l ợi ph ẳng và để ng ỏ ở m ọi phía. Babilon nhanh cho n ền s ản xu ất nông nghi ệp tr ồng nho, ô liu, chóng tr ở thành trung tâm buôn bán c ủa đại m ạch, chà là và nhi ều lo ại hoa qu ả khác. Lưỡng Hà và Trung C ận Đông. L ưỡng Hà Cũng chính vì th ế, c ư dân đã s ớm t ập trung ở không ch ỉ phát tri ển n ội th ươ ng mà giao l ưu đây và sinh s ống. Lãnh th ổ L ưỡng Hà t ươ ng buôn bán v ới bên ngoài không ng ừng được đối b ằng ph ẳng và để ng ỏ ở m ọi phía nên t ạo đẩy m ạnh. Quan h ệ hàng hóa càng phát tri ển điều ki ện cho các t ộc ng ười bên ngoài th ường và đa d ạng, nh ững tranh ch ấp dân s ự càng xuyên xâm nh ập vào lãnh th ổ L ưỡng Hà. nhi ều và ph ức t ạp là điều không tránh kh ỏi. Chính vì v ậy, n ền v ăn minh L ưỡng Hà không Do đó, đòi h ỏi quan h ệ pháp lu ật c ũng ph ải đa ph ải là n ền v ăn minh thu ần túy c ủa m ột dân dạng và phong phú. Lu ật pháp đế n l ượt nó là tộc duy nh ất mà là s ự t ổng h ợp nhi ều n ền v ăn một y ếu t ố quan tr ọng thúc đẩ y kinh t ế hàng minh c ủa nhi ều t ộc ng ười t ừng đị nh c ư ở khu hóa phát tri ển. Lu ật pháp tr ở thành nhân t ố vực này nh ư Sumer, Akkad, Chaldea Trong quan tr ọng c ủa n ền v ăn minh L ưỡng Hà th ời đó, th ời k ỳ phát tri ển hoàng kim nh ất trong kỳ Babylon. lịch s ử L ưỡng Hà là th ời k ỳ c ủa v ươ ng qu ốc Lưỡng Hà nói riêng và các qu ốc gia c ổ đạ i Babylon c ủa ng ười Amorites (t ừ đầ u th ế k ỷ ph ươ ng Đông nói chung đều theo mô hình XIX TCN đến đầu th ế k ỷ XVI TCN). V ươ ng nhà n ước quân ch ủ chuyên ch ế trung ươ ng t ập qu ốc Babylon c ường th ịnh nh ất d ưới th ời tr ị vì c ủa vua Hammurabi (1792-1750 TCN). quy ền. Quy ền l ực t ập trung trong tay vua Th ời k ỳ này, ng ười Amorites đã quét s ạch th ế (hoàng đế) t ừ quy ền l ập pháp, hành pháp đến lực c ủa ng ười Elam ở mi ền Tây, chinh ph ục tư pháp. Tuy nhiên, h ầu h ết các qu ốc gia c ổ các qu ốc gia đồ ng t ộc xung quanh L ưỡng đại ph ươ ng Đông ch ưa có lu ật pháp thành Hà, th ống nh ất toàn b ộ lãnh th ổ L ưỡng Hà văn. Lu ật l ệ hoàn toàn do Hoàng đế đặ t ra. rộng l ớn. Do đó, vi ệc biên so ạn b ộ lu ật Nh ững quy ết đị nh c ủa b ản án l ớn c ũng là nh ằm th ống nh ất lãnh th ổ là điều t ối c ần Hoàng đế, nh ững án t ử hình là do đích thân thi ết trong lịch s ử L ưỡng Hà th ời Babylon. vua duy ệt, cho nên ý vua là lu ật. Do đó, lu ật Lu ật pháp vì th ế tr ở thành công c ụ h ữu hi ệu pháp ph ươ ng Đông còn nhi ều h ạn ch ế, ch ưa của nhà n ước Babylon. * th ực s ự dân ch ủ nh ư lu ật pháp ph ươ ng Tây. Lưỡng Hà c ũng nh ư h ầu h ết các qu ốc gia c ổ Trong b ối c ảnh đó, n ền v ăn minh L ưỡng Hà đại phươ ng Đông khác đều phát tri ển kinh t ế nổi b ật lên không ch ỉ b ởi nh ững thành t ựu r ực rỡ v ề ch ữ vi ết, v ăn h ọc, ki ến trúc, ngh ệ thu ật * Tel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.com ... mà còn b ởi đây là khu v ực xu ất hi ện b ộ 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 lu ật thành v ăn s ớm nh ất trong l ịch s ử v ăn Về ngu ồn g ốc, trong khu v ực L ưỡng Hà, minh nhân lo ại, b ộ lu ật mang tên c ủa v ị vua tr ước b ộ lu ật Hammurabi đã có b ộ lu ật ban hành lu ật- Hammurabi. Sumer, b ộ lu ật c ủa Eshnunna, do đó, b ộ lu ật Lu ật Hammurabi là m ột trong nh ững thành Hammurabi là s ự phát tri ển ti ếp t ục và chép tựu v ăn minh n ổi b ật c ủa ng ười L ưỡng Hà lại các điều lu ật th ời c ổ Sumer có ảnh h ưởng nên được r ất nhi ều nhà khoa h ọc t ập trung mạnh m ẽ t ới pháp ch ế Babylon. B ộ lu ật t ỏ ra nghiên c ứu. Nh ưng h ầu h ết các tác gi ả đề u đi có h ệ th ống h ơn so v ới các quy ết án c ủa sâu nghiên c ứu v ề các ph ạm vi điều ch ỉnh c ủa Sumer c ổ, trong đó th ấy được ý đị nh c ủa lu ật, nh ững n ội dung kinh t ế, chính tr ị, v ăn ng ười vi ết lu ật là mu ốn th ống nh ất nh ững hóa, xã h ội c ủa ng ười L ưỡng Hà được ph ản nhóm điều lu ật có n ội dung gi ống nhau. ánh trong b ộ lu ật. Do đó, trong ph ạm vi bài Ngoài ra, b ộ lu ật này còn có ngu ồn g ốc t ừ vi ết này, tác gi ả t ừ góc nhìn c ủa l ịch s ử đi sâu nh ững quy ết đị nh c ủa tòa án và các phán vào vi ệc nghiên c ứu, làm rõ nh ững điểm ti ến quy ết c ủa tòa án cao c ấp lúc b ấy gi ờ và nh ững bộ và nh ững m ặt h ạn ch ế c ủa b ộ lu ật so v ới mệnh l ệnh, chi ếu ch ỉ c ủa nhà vua. Nh ư v ậy, lu ật pháp c ủa các qu ốc gia c ổ đạ i ph ươ ng bộ lu ật Hammurabi không ph ải là m ột th ể ch ế Đông khác. Bên c ạnh đó, bài vi ết c ũng nh ấn hay h ệ th ống lu ật đầ y đủ ; h ơn n ữa nó là s ự mạnh b ộ lu ật còn ch ứa đự ng nhi ều n ội dung sưu t ập nh ững lu ật và chi ếu ch ỉ mà ti ến b ộ và phát tri ển h ơn so v ới lu ật pháp c ủa Hammurabi cho r ằng c ần được trình bày l ại. các khu v ực khác trên th ế gi ới th ời trung đạ i Về c ơ c ấu, bộ lu ật Hammurabi bao g ồm g ần và c ận đạ i. 300 ph ần được c ấu k ết k ỹ càng h ơn b ất k ỳ b ộ KHÁI QUÁT LU ẬT HAMMURABI lu ật nào tr ước đó mà chúng ta được bi ết, bao Bộ lu ật Hammurabi được ghi b ằng v ăn t ự gồm ba ph ần chính: ph ần m ở đầ u, ph ần n ội hình đinh x ưa nh ất trên t ấm đá badan cao dung và ph ần k ết lu ận. 2,25m và đường kính đáy g ần 2m. Các nhà Ph ần mở đầ u c ủa b ộ lu ật kh ẳng đị nh r ằng đấ t kh ảo c ổ h ọc Pháp đã tìm th ấy c ột đá này vào nước Babylon là m ột v ươ ng qu ốc do các th ần năm 1902 ở di ch ỉ c ủa thành ph ố Susa, kinh linh t ạo ra. Và chính các th ần linh này đã trao đô x ưa c ủa ng ười Elam (phía Đông L ưỡng đất n ước cho vua Hammurabi để th ống tr ị, Hà) và hi ện được l ưu gi ữ t ại vi ện b ảo tàng làm cho đất n ước giàu có, nhân dân no đủ. Louvre (Pháp). Ở m ặt tr ướ c và phía trên c ủa Hammurabi k ể công lao c ủa mình đối v ới đấ t tấm bia kh ắc mô t ả hình th ần M ặt tr ời Samát nước: “vì h ạnh phúc c ủa loài ng ười, th ần Anu ng ồi trên ngai vàng trao cho vua Hammurabi (th ần Tr ời) và th ần Enlin (th ần Đất) đã ra đứ ng v ới t ư th ế nghiêm trang tr ướ c th ần b ộ lệnh cho tr ẫm, Hammurabi m ột v ị vua quang lu ật. Hammurabi đã ý th ức sâu s ắc k ết h ợp minh và ngoan đạo, phát huy chính ngh ĩa ở th ần quy ền, vươ ng quy ền và pháp quy ền đời, di ệt tr ừ nh ững k ẻ gian ác không tuân khi ến b ộ lu ật tr ở nên được “thiêng hóa” nh ằm theo pháp lu ật, làm cho k ẻ m ạnh không hà đạt được m ục đích cai tr ị dân chúng. hi ếp ng ười y ếu, làm cho tr ẫm gi ống nh ư th ần Samát (th ần M ặt Tr ời, ánh sáng và xét x ử), Bộ lu ật g ồm 282 điều kho ản nh ưng ch ỉ còn soi đến dân đen, t ỏ ánh sáng kh ắp m ặt đấ t” . lại trên t ấm bia 247 điều kho ản. N ăm c ột g ồm Vượt ra kh ỏi h ạn ch ế l ịch s ử, giá tr ị xã h ội 35 điều lu ật có l ẽ b ị quân xâm l ược Elam c ạo của b ộ lu ật được th ể hi ện ngay ở m ục đích đi. Quân Elam đư a di tích này v ề Susa nh ư là ban hành lu ật “để cho ng ười m ạnh không hà một chi ến l ợi ph ẩm. Nh ờ nh ững b ản sao l ại hi ếp k ẻ y ếu, để cho nh ững ng ười cô quả có mà các th ư ký và các th ầy ki ện c ổ Babylon ch ỗ n ươ ng t ựa ở thành Babylon, n ơi mà th ủ dùng cho m ục đích gi ảng d ạy c ũng nh ư trong lĩnh c ủa nó được th ần Anu và th ần Enlin khen th ực hành x ử ki ện và nh ờ nhi ều tài li ệu có ng ợi, ở đề n Exajin mà n ền móng c ủa nó lâu liên quan tìm th ấy ở Susa và ảnh h ưởng r ộng bền cùng v ới tr ời đấ t, để cho tòa án trong lớn c ủa b ộ lu ật ở kh ắp mi ền Tây Á mà ng ười nước ti ện vi ệc xét x ử, để cho s ự tuyên án ta khôi ph ục l ại được ph ần đã m ất c ủa b ộ lu ật. trong n ước ti ện vi ệc quy ết đị nh, để cho nh ững 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 kẻ b ị thi ệt thòi được trình bày chính ngh ĩa, NH ỮNG ĐIỂM TI ẾN B Ộ VÀ H ẠN CH Ế tr ẫm kh ắc nh ững l ời vàng ng ọc c ủa tr ẫm lên CỦA B Ộ LU ẬT HAMMURABI cột đá c ủa tr ẫm tr ước b ức t ượng c ủa tr ẫm Về dân s ự cũng t ức là b ức t ượng c ủa m ột v ị vua công Nh ững điểm ti ến b ộ, đặ c s ắc nh ất c ủa b ộ lu ật bằng”. Đây là giá tr ị nhân v ăn cao cả c ủa b ộ này chính là các qui đị nh v ề dân s ự. Bộ lu ật lu ật mà không ph ải t ất c ả các b ộ lu ật th ời c ổ đã đặ c bi ệt chú ý điều ch ỉnh quan h ệ h ợp đại ở ph ươ ng Đông đều có được. đồng vì đây là quan h ệ ph ổ bi ến ở xã h ội Ph ần n ội dung ch ứa đự ng 282 điều lu ật – đây Lưỡng Hà c ổ đạ i, có nhi ều quy đị nh không là ph ần ch ủ y ếu c ủa b ộ lu ật. N ội dung c ủa b ộ nh ững ti ến b ộ v ề n ội dung mà còn ch ặt ch ẽ v ề lu ật ch ưa phân chia thành t ừng ngành lu ật kỹ thu ật l ập pháp. riêng bi ệt, nh ưng tác gi ả c ủa b ộ lu ật đã có ý Về h ợp đồng mua bán , lu ật quy đị nh ba điều th ức s ắp x ếp các điều kho ản ra t ừng nhóm ki ện b ắt bu ộc đố i v ới h ợp đồ ng mua bán là: riêng theo n ội dung c ủa chúng. Điều này Th ứ nh ất, ng ười bán ph ải là ch ủ th ực s ự c ủa tài thu ận ti ện cho vi ệc tìm hi ểu và xét x ử. Lu ật sản ( điều 7: N ếu dân t ự do mua c ủa con ho ặc Hammurabi là m ột b ộ lu ật t ổng h ợp được xây nô l ệ c ủa dân t ự do ho ặc tr ữ giúp ho ặc cho h ọ dựng d ưới d ạng lu ật hình, bao g ồm các quy bạc ho ặc vàng ho ặc nô l ệ, ho ặc n ữ nô l ệ, ho ặc ph ạm pháp lu ật điều ch ỉnh nhi ều l ĩnh vực, bò, ho ặc c ừu, ho ặc l ừa, ho ặc b ất c ứ v ật gì, mà ch ủ y ếu là nh ững quan h ệ xã h ội liên quan không có ng ười làm ch ứng ho ặc gi ấy ch ứng đến l ợi ích c ủa giai c ấp th ống tr ị. Ph ần n ội nh ận thì t ức là ăn tr ộm, s ẽ b ị x ử t ử.) dung, b ộ lu ật t ập trung điều ch ỉnh b ốn l ĩnh Th ứ 2, tài s ản ph ải có giá tr ị s ử d ụng ( Điều vực ch ủ y ếu là dân s ự, hình s ự, hôn nhân gia 108: N ếu m ụ hàng r ượu không ch ịu l ấy thóc đình và t ố t ụng nh ưng không có s ự tách r ời khi bán r ượu xikêra mà l ại dùng cân gi ả để gi ữa các l ĩnh v ực. Các qui ph ạm của lu ật lấy b ạc và s ố l ượng r ượu xikêra quy định l ại Hammurabi c ũng gi ống nh ư các b ộ lu ật khác th ấp h ơn s ố l ượng thóc quy đị nh thì m ụ hàng ở ph ươ ng Đông là mang tính hàm h ỗn, các rượu đó b ị t ố giác và b ị ném vào l ửa). điều lu ật đề u kèm theo ch ế tài. Ở m ỗi n ội Th ứ 3, h ợp đồ ng ph ải có ng ười làm ch ứng dung c ủa điều lu ật đề u ch ứa đự ng nh ững (điều 7) điểm ti ến b ộ và h ạn ch ế so v ới lu ật pháp c ủa Nếu thi ếu m ột trong ba điều ki ện trên thì h ợp các qu ốc gia c ổ đạ i khác. đồng không có giá tr ị. Ng ười vi ph ạm nh ững quy định này s ẽ b ị x ử ph ạt r ất n ặng, có khi Trong ph ần k ết lu ận, Hammurabi đề cao công ph ải đánh đổ i b ằng c ả m ạng s ống. Quy đị nh lao c ủa mình tr ước nhân dân, kêu g ọi nh ững này r ất ti ến b ộ và ch ặt ch ẽ, b ảo v ệ quy ền l ợi ông vua k ế t ục đề n ơn và th ực hi ện nh ững cho ng ười mua và tránh gian l ận trong buôn điều lu ật c ủa Hammurabi: “Đây là pháp lu ật bán. Điều này th ể hi ện rõ giá tr ị th ực ti ễn cao do đức vua Hammurabi bách th ắng đặ t ra để trong các quy định c ủa b ộ lu ật. đem l ại h ạnh phúc cho chân chính và đặt n ền Về h ợp đồ ng vay m ượn, lu ật quy đị nh m ức lãi th ống tr ị nhân t ừ trong n ước”. “T ừ nay đế n su ất khác nhau đố i v ới t ừng lo ại: vay thóc và ngàn đời sau, các vua trong n ước ph ải tuân vay ti ền ( Điều 89: N ếu tamca cho vay thóc theo nh ững l ời chính ngh ĩa c ủa tr ẫm đã kh ắc ho ặc b ạc l ấy lãi, thì m ỗi guru (1 guru= 121 trên c ột đá c ủa tr ẫm, không được thay đổ i lít) có th ể l ấy l ại 100 ca thóc (1 ca= 0,4 lít đế n 0,8 lít) . N ếu cho vay b ạc tr ắng thì m ỗi xikh ơ vi ệc xét x ử do tr ẫm đã quy ết đị nh” . Đồng bạc (1 xikh ơ = 8 cm 3 = 180 sêun, 1 sêun = th ời, Hammurabi tuyên b ố s ẽ tr ừng tr ị t ất c ả 1.05 cm 3) có th ể l ấy l ại 1/6 và 6 sêun). N ếu nh ững ai xem th ường và có ý định h ủy b ỏ b ộ ng ười cho vay l ấy lãi xu ất cao h ơn m ức quy lu ật. Điều đó ph ần nào ch ứng t ỏ vai trò to l ớn định thì s ẽ m ất v ật cho vay ( Điều 91: N ếu của b ộ lu ật này đối v ới s ự phát tri ển toàn tamca không tuân theo quy định là thóc thì th ịnh c ủa đất n ước L ưỡng Hà th ời Babylon. mỗi guru l ấy l ại 100 ca, b ạc tr ắng thì m ỗi 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 xikh ơ l ấy l ại 1/6 xikh ơ và 6 sêun mà t ăng bồi th ường t ất c ả nh ững thi ệt h ại do mình gây thêm l ợi t ức thì ng ười này b ị m ất v ật đã cho ra, nh ất là nh ững ng ười không ch ịu ch ăm lo vay). Lu ật c ũng quy đị nh, khi cho vay, dùng cho công tác th ủy lợi, b ởi th ủy l ợi là v ấn đề thân th ể con ng ười làm v ật b ảo đả m h ợp sống còn đối v ới c ư dân nông nghi ệp. Công đồng. Quy đị nh này được th ể hi ện ở điều 115, tác th ủy l ợi không ch ỉ là công vi ệc c ủa nhà 116, 117 nh ư: “N ếu dân t ự do là ch ủ n ợ c ủa nước mà còn là vi ệc c ủa toàn dân. Nhà n ước một ng ười dân t ự do khác, và gi ữ con tin c ủa có trách nhi ệm s ửa ch ữa, tu b ổ và phát tri ển ng ười này, mà ng ười làm con tin vì s ố m ệnh các công trình th ủy l ợi, nhân dân có trách mà ch ết ở nhà ng ười gi ữ mình làm con tin, thì nhi ệm b ảo v ệ và trông coi. Ai c ố tình vi ph ạm vi ệc đó không th ể làm c ăn c ứ để t ố cáo. M ức sẽ b ị x ử lí, b ồi th ường, n ếu không có tài s ản quy định lãi xu ất đố i v ới h ợp đồ ng vay nợ là thì ph ải bán thân để b ồi th ường thi ệt h ại do h ọ 1/5 đối v ới ti ền, vay thóc là 1/3”. Đây là gây ra. Quy định này được th ể hi ện ở điều 53, nh ững quy đị nh ti ến b ộ, m ột ph ần b ảo v ệ 54, 55, 56: “N ếu dân t ự do l ười bi ếng không quy ền l ợi c ủa ng ười đi vay, m ột ph ần đả m ch ịu c ủng c ố đê đập bên ru ộng c ủa mình, do bảo cho vi ệc vay m ượn được công b ằng, tránh đó đê đập b ị v ỡ, n ước ng ập ruộng đấ t cày c ấy hi ện t ượng cho vay n ặng lãi, không phù h ợp (c ủa công xã), thì ng ười dân t ự do có đê đập với giá tr ị c ủa v ật cho vay. Nh ưng trên th ực bị v ỡ đó ph ải b ồi th ường s ố hoa màu đã b ị tế, nh ững ông ch ủ (ch ủ y ếu là t ầng l ớp th ươ ng thi ệt h ại” . Nh ờ nh ững quy đị nh đầ y đủ và nhân) cho vay th ường đẩ y cao m ức lãi xu ất ch ặt ch ẽ này, s ản xu ất nông nghi ệp ở L ưỡng cho vay, có khi lên đến 20%. Hi ện t ượng cho Hà không ng ừng phát tri ển, s ản ph ẩm s ản vay n ặng lãi đã khá ph ổ bi ến ở L ưỡng Hà. Đó xu ất ra không nh ững đáp ứng đủ nhu c ầu cũng là nguyên nhân thúc đẩy th ươ ng nghi ệp trong n ước mà còn có d ư th ừa cho xu ất kh ẩu. ở L ưỡng Hà phát tri ển h ơn các quốc gia khác. Về h ợp đồ ng g ửi gi ữ, lu ật quy đị nh khi g ửi gi ữ Về h ợp đồ ng l ĩnh canh ru ộng đấ t, lu ật quy ph ải có ng ười làm ch ứng, n ếu không ng ười định m ức thu tô đố i v ới t ừng lo ại l ĩnh canh: nh ận gi ữ s ẽ b ị coi là ăn tr ộm và x ử t ử, đồ ng th ời vườn và ru ộng. Đố i v ới nh ững v ườn tr ồng cây quy định m ức thù lao g ởi gi ữ ( Điều 121: Dân t ự chà là, ng ười tr ồng v ườn ph ải n ộp 2/3 s ố thu do g ửi thóc ở nhà dân t ự do, thì m ỗi n ăm c ứ m ỗi ho ạch trong v ườn mà mình qu ản lý cho ch ủ guru thóc ph ải n ộp 5 ca thu ế kho). vườn, còn mình được 1/3 (điều 64). Đố i v ới Nh ư v ậy, nh ững quy đị nh v ề quan h ệ h ợp đất ru ộng thì c ăn c ứ theo thu ho ạch để thu tô đồng đã th ể hi ện s ự ch ặt ch ẽ và ti ến b ộ c ủa b ộ 1/2 hay 1/3 thì thu ho ạch c ủa ru ộng đấ t s ẽ do lu ật, góp ph ần b ảo v ệ tài s ản c ủa c ư dân trong nông dân và ch ủ ru ộng c ăn c ứ theo t ỉ l ệ đã xã h ội và thúc đẩy s ản xu ất phát tri ển. Hi ện định để chia nhau ( điều 48). Ngoài ra, điều nay, nhi ều nhà nghiên c ứu v ẫn đặ t ra câu h ỏi 42, 43,44 c ủa lu ật c ũng quy đị nh trách nhi ệm của ng ười l ĩnh canh trong tr ường h ợp không là vì sao k ỹ thu ật xây d ựng lu ật pháp c ủa chuyên c ần canh tác: N ếu không cày c ấy mà Lưỡng Hà l ại đạ t đế n s ự hoàn thi ện đế n th ế. để ru ộng b ỏ hoang, thì ng ười này ph ải c ăn c ứ Bởi trong các ch ế đị nh v ề h ợp đồ ng, so v ới theo ng ười bên c ạnh để n ộp thóc cho ch ủ lu ật pháp hi ện đạ i, ng ười ta ch ỉ th ấy thi ếu m ột ru ộng và còn ph ải cày b ừa ru ộng đã b ỏ hoang lo ại h ợp đồ ng duy nh ất là h ợp đồ ng b ảo hi ểm. cho b ằng ph ẳng r ồi tr ả l ại cho ru ộng. Quy Điều đó th ể hi ện trình độ k ỹ thu ật lu ật pháp định này đảm bảo cho s ản xu ất nông nghi ệp khá cao c ủa L ưỡng Hà. được đề u đặ n, tránh hi ện t ượng b ỏ hoang Tuy nhiên, các ch ế tài c ủa h ợp đồ ng th ường là ru ộng đấ t, b ởi s ản xu ất nông nghi ệp là ngành các ch ế tài hình s ự (hình ph ạt) khá kh ắc kinh t ế ch ủ đạ o c ủa không ch ỉ L ưỡng Hà mà nghi ệt. B ộ lu ật quy đị nh n ếu ng ười bán b ị còn c ủa h ầu h ết các qu ốc gia c ổ đạ i ph ươ ng ng ười làm ch ứng t ố cáo v ật bán là c ủa ng ười Đông khác. Do đó, lu ật pháp c ũng đã có khác thì s ẽ b ị tử hình. Ng ược l ại, n ếu có nhi ều quy đị nh đố i với nh ững vi ệc liên quan ng ười nh ận v ật bán là c ủa mình b ị m ất nh ưng đến phát tri ển s ản xu ất nông nghi ệp. Dân t ự không có ng ười làm ch ứng thì ng ười nh ận đó do mà gây thi ệt h ại cho hoa màu thì đều ph ải cũng b ị t ử hình và lu ật cho r ằng đấ y là t ội vu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 kh ống ( điều 9 và điều 11). Qua đó có th ể th ấy Hammurabi đã quy định v ấn đề hôn nhân lu ật b ảo v ệ l ợi ích cho giai c ấp th ống tr ị. th ật t ỉ m ỉ, rõ ràng là ông mu ốn b ảo đả m m ột Nh ững k ẻ giàu có cho vay m ượn, thuê m ướn cu ộc s ống ổn đị nh cho nh ững th ế h ệ t ươ ng lai. luôn luôn được pháp lu ật b ảo v ệ, còn nhân Ông đã x ử lý s ự b ội ước b ằng cách quy đị nh dân lao động nghèo kh ổ là đối t ượng tr ừng tr ị rằng: n ếu m ột ng ười đàn ông đã đư a ti ền của pháp lu ật. Cho nên, đời s ống c ủa nhân thách c ưới cho cha v ợ t ươ ng lai và sau đó l ại dân ở t ất c ả các th ời k ỳ đề u kh ổ c ực nh ư quy ết định không c ưới cô gái đó n ữa, cha cô nhau. Pháp lu ật là do giai c ấp th ống tr ị đặ t ra gái có th ể gi ữ l ại ti ền thách c ưới đó. N ếu m ột để b ảo v ệ quy ền l ợi cho giai c ấp th ống tr ị, còn ng ười đàn ông mu ốn ly d ị ng ười v ợ không nhân dân lao động h ầu nh ư không được b ảo sinh được con, anh ta có th ể làm được điều vệ mà luôn là đối t ượng bóc l ột ch ủ y ếu c ủa này nh ưng ph ải hoàn tr ả c ủa h ồi môn và cho nhà n ước. Đây là điểm h ạn ch ế c ủa lu ật cô ta m ột kho ản ti ền b ằng s ố ti ền thách c ưới Hammurabi c ũng nh ư c ủa t ất c ả các b ộ lu ật (điều 138). Nh ư v ậy, lu ật đã quan tâm b ảo khác trên th ế gi ới khi xã h ội v ẫn còn s ự phân đảm đờ i s ống cho nh ững ng ười v ợ không có chia giai c ấp. con, dành cho h ọ nh ững điều ki ện s ống t ối Ch ế đị nh hôn nhân và gia đình thi ểu để không b ị b ạc đãi, không b ị t ước b ỏ Hammurabi không ch ỉ quan tâm đế n s ự đề n quy ền s ống. Điều đó ch ứng t ỏ, Hammurabi đã tội kh ắt khe. Trong s ố nh ững quy đị nh ti ến b ộ công khai th ừa nh ận v ị th ế d ễ b ị t ổn h ại c ủa nh ất trong b ộ lu ật c ủa ông là nh ững lu ật v ề ph ụ n ữ và tr ẻ em trong xã h ội và đã quan tâm gia đình. Lu ật v ề hôn nhân và gia đình g ồm ch ăm sóc, b ảo v ệ h ọ. Quan điểm này c ủa 66 điều r ất chi ti ết v ề k ết hôn, thoái hôn, ly Hammurabi vì v ậy mang giá tr ị nhân v ăn r ất hôn, v ợ c ả, v ợ l ẽ, v ợ k ế, nàng h ầu, con nuôi sâu s ắc. kế th ừa tài s ản cha m ẹ, dì chú... Điểm ti ến b ộ Tuy nhiên, b ộ lu ật này không h ẳn là m ột tài đầu tiên trong lu ật v ề hôn nhân và gia đình là li ệu ti ến b ộ. M ột s ố quy ết đị nh trong b ộ lu ật quy định th ủ t ục k ết hôn ph ải có gi ấy t ờ. Mục này ph ản ánh m ột tiêu chu ẩn kép v ề gi ới tính. đích c ủa th ủ t ục này ch ủ y ếu nh ằm b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa người v ợ khi ng ười v ợ hay Gia đình gia tr ưởng gi ữ m ột ý ngh ĩa l ớn trong ng ười ch ồng đòi ly d ị. Quy định này là m ột xã h ội Babylon c ổ. Ng ười ph ụ n ữ có đị a v ị bước phát tri ển s ớm trong n ền v ăn minh th ấp kém. Theo điều kho ản 129 c ủa b ộ lu ật, Lưỡng Hà mà không ph ải qu ốc gia c ổ đạ i ng ười ch ồng là ông ch ủ, ngh ĩa là k ẻ chi ếm ph ươ ng Đông nào c ũng có. Ở Ấn Độ c ổ đạ i, hữu đầ y quy ền hành đối v ới v ợ mình. Ng ười từ “c ưới v ợ” đồng ngh ĩa v ới t ừ “mua v ợ”, ch ồng mua v ợ v ề nh ư mua m ột nô l ệ. N ếu cu ộc hôn nhân đó không có gì đả m b ảo cho không có con, ng ười ch ồng có quy ền ly d ị, ng ườ i ph ụ n ữ và ng ườ i ch ồng Ấn Độ có toàn bán v ợ ho ặc l ấy v ợ l ẽ. Khi ph ạm t ội ngo ại quy ền đố i v ới ng ườ i v ợ c ủa mình. Ngay ở tình, ch ồng và v ợ ch ịu nh ững hình ph ạt khác một s ố khu v ực c ủa n ướ c ta hi ện nay, vấn đề nhau. N ếu b ắt được v ợ ngo ại tình thì ng ười đă ng ký kết hôn v ẫn ch ưa được coi tr ọng. ch ồng có quy ền trói v ợ và nhân tình c ủa v ợ Một quy đị nh r ất nhân đạ o khác đặ t trong ném xu ống sông cho ch ết. Ng ược l ại, n ếu hoàn c ảnh lúc b ấy gi ờ là: “Ng ười ch ồng ng ười ch ồng không chung th ủy thì ng ười v ợ không được b ỏ v ợ khi bi ết ng ười v ợ m ắc b ệnh có th ể l ấy c ủa h ồi môn và tr ở v ề v ới cha m ẹ phong h ủi” . V ới nh ững tr ường h ợp v ợ m ắc mình. Không có ch ỗ nào trong b ộ lu ật này l ại các b ệnh khác, ng ười ch ồng có th ể l ấy v ợ phát bi ểu r ằng m ột ng ười ch ồng s ẽ ph ải ch ịu khác nh ưng v ẫn ph ải c ấp d ưỡng cho v ợ tr ước và n ếu mu ốn, ng ười v ợ có th ể r ời kh ỏi nhà hình ph ạt gi ống nh ư v ậy n ếu anh ta không ch ồng và gi ữ l ại c ủa h ồi môn c ủa mình nghĩa trung thành v ới v ợ. Các b ản giá thú h ồi đó là ph ần đóng góp c ủa gia đình nhà gái khi cho còn cho th ấy n ếu ng ười v ợ chê ch ồng thì con đi l ấy ch ồng. M ột ng ười đàn ông góa v ợ ng ười ch ồng có th ể đóng d ấu nô l ệ vào ng ười không được gi ữ và tiêu xài c ủa h ồi môn c ủa vợ r ồi mang đi bán. M ột b ức minh v ăn còn ng ười v ợ quá c ố mà ph ải để l ại cho các con cho th ấy rằng, ng ười cha, ng ười ch ồng có trai c ủa mình. Nh ưng m ột qu ả ph ụ l ại có th ể quy ền không gi ới h ạn đố i v ới gia đình mình. gi ữ c ủa h ồi môn c ủa mình. Một v ăn ki ện có nói m ột ng ười tên là Samat 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 Daian đã bán t ất c ả thành viên trong gia đình bình đẳng ít ỏi v ề gi ới ở L ưỡng Hà. Lu ật pháp gồm v ợ, con và các nô l ệ nam, n ữ để l ấy ti ền - công c ụ th ể hi ện tinh th ần cai tr ị c ủa nhà tr ả ch ủ n ợ. Anh ta đã b ảo v ệ quy ền t ự do c ủa nước đã quan tâm t ới quy ền l ợi và đời s ống mình b ằng m ột giá cao nh ư th ế. của ng ười con gái khi cha m ẹ m ất. Điều 170 Nh ư v ậy, gi ống nh ư các b ộ lu ật khác c ủa các quy định: “ Nếu ng ười v ợ chính th ức c ủa dân nước ph ươ ng Đông c ổ đạ i, b ộ luật tự do sinh con cái cho y, n ữ nô l ệ c ủa y c ũng Hammurabi đã bênh v ực quy ền l ợi cho ng ười sinh con cái cho y và khi ng ười cha đang đàn ông và b ảo v ệ ch ế độ gia tr ưởng uy quy ền sống nói nh ững đứ a con do n ữ nô l ệ sinh ra là độc đoán. Điều ấy ch ứng t ỏ, xã h ội L ưỡng Hà “con c ủa tôi- coi nh ững đứ a con đó ngang có s ự b ất bình đẳng khá sâu s ắc gi ữa quy ền hàng v ới nh ững đứ a con c ủa ng ười v ợ chính lợi và địa v ị c ủa ng ười đàn ông và ph ụ n ữ. th ức thì sau khi ng ười cha ch ết, nh ững đứ a con c ủa ng ười v ợ chính th ức và nh ững đứ a Về ch ế đị nh th ừa k ế tài s ản con c ủa ng ười n ữ nô l ệ ph ải cùng nhau chia Theo quan điểm c ủa Ăng- ghen: “là s ự chuy ển đều gia tài c ủa cha. Khi chia tài s ản, con c ủa dịch tài s ản c ủa ng ười ch ết cho ng ười còn ng ười v ợ chính th ức được ưu tiên ch ọn ph ần sống ”. Quy ền th ừa k ế là quy ền th ừa h ưởng tài của mình”. Tất c ả đề u đã quy định r ất chi ti ết sản c ủa ng ười ch ết để l ại theo m ột trình t ự do với m ục đích b ảo đả m quy ền th ừa k ế c ủa pháp lu ật quy đị nh. Pháp lu ật cho phép nh ững ng ười con theo đúng v ị trí c ủa h ọ trong quan ng ười th ừa k ế được h ưởng di s ản, đồ ng th ời hệ với ng ười cha. bu ộc h ọ ph ải th ực hi ện nh ững ngh ĩa v ụ tài s ản Về hình s ự của ng ười ch ết. Lu ật Hammurabi phân làm hai Lĩnh v ực hình s ự là l ĩnh v ực th ể hi ện rõ nh ất hình th ức th ừa k ế: th ừa k ế theo lu ật pháp và tính giai c ấp và s ự b ất bình đẳng. M ột nguyên th ừa k ế theo di chúc. Ở th ời k ỳ đầ u, hình th ức tắc xuyên su ốt và th ể hi ện rõ trong b ộ lu ật là ch ủ y ếu là th ừa k ế theo lu ật, sau đó th ừa k ế nguyên t ắc b ảo v ệ quy ền l ợi, đị a v ị c ủa ng ười theo di chúc tr ở thành ph ổ bi ến h ơn. ch ồng, ng ười cha trong gia đình. Bộ lu ật đã Th ừa k ế theo di chúc: Di chúc là ý chí ch ủ th ể hi ện đị a v ị th ấp kém và d ễ b ị xâm h ại c ủa quan c ủa ng ười có tài s ản đị nh đoạt tài s ản ng ười ph ụ n ữ ở xã h ội L ưỡng Hà c ổ đạ i. V ề của mình cho ng ười khác sau khi ch ết. Theo vấn đề này, ch ế đị nh v ề hôn nhân và gia đình lu ật gia Ulpian thì: “Di chúc là s ự th ể hi ện ý đã th ể hi ện khá rõ nét. chí c ủa chúng ta và ý chí đó được th ực hi ện Ch ế đị nh hình s ự c ũng b ảo v ệ các quan h ệ xã sau khi chúng ta ch ết”. Bộ lu ật đã h ạn ch ế hội nh ư: quy ền s ở h ữu, b ảo v ệ ch ế độ nô l ệ, quy ền t ự do c ủa ng ười vi ết di chúc nh ư qui bảo v ệ nhân ph ẩm, danh d ự c ủa con ng ười. định ng ười cha không được t ước quy ền th ừa Hammurabi đã công nh ận ba giai c ấp xã h ội: kế c ủa con trai n ếu ng ười con m ới ph ạm l ỗi gi ới th ượng l ưu (m ột trong nh ững dòng h ọ có lần đầ u và l ỗi không nghiêm tr ọng. ru ộng đấ t t ừ lâu đờ i), gi ới công dân t ự do Th ừa k ế theo pháp lu ật: Trong tr ường h ợp không có ru ộng đấ t và gi ới nô l ệ. Lu ật không có di chúc ho ặc di chúc vô hi ệu thì di nghiêm kh ắc tr ừng ph ạt k ẻ nào xúc ph ạm đế n sản c ủa ng ười ch ết để l ại được chia theo lu ật, ng ười t ự do, đặc bi ệt là ng ười có đị a v ị cao. tài s ản được chuy ển đế n cho nh ững ng ười có Theo nh ư điều 202: “n ếu m ột k ẻ nào đó tát quy ền đố i v ới tài s ản đó theo lu ật đị nh. Th ời vào m ặt m ột ng ười có đị a v ị cao, thì k ẻ ấy gian đầu, tài s ản t ập trung ở dòng h ọ và d ần ph ải mang ra tr ước công chúng đánh 50 roi”. dần được chuy ển v ề gia đình có quy ền th ừa Nh ững hình ph ạt khác nhau dành cho các kế và thành tài s ản chung c ủa gia đình. hành vi khác nhau c ũng không đồ ng b ộ gi ữa Nếu trong pháp lu ật c ủa m ột s ố qu ốc gia c ổ các giai c ấp và t ầng l ớp ng ười trong xã h ội, đại ph ươ ng Đông khác, quy ền th ừa k ế ch ỉ hơn n ữa chúng khác nhau tùy theo địa v ị c ủa thu ộc v ề con trai thì trong lu ật pháp L ưỡng tội nhân. Đôi khi b ộ lu ật cho phép b ồi th ường Hà, con trai, con gái đều được h ưởng quy ền bằng ti ền thay cho nh ục hình. Thí d ụ “N ếu th ừa k ế ngang nhau. Đây có th ể coi là m ột s ự một ng ười phá h ỏng m ắt c ủa ng ười khác, 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 ng ười ta phá h ỏng m ắt c ủa h ắn”, “Nếu m ột ch ạy tr ốn, tr ừng ph ạt nh ững k ẻ xâm ph ạm đế n ng ười phá h ỏng m ắt c ủa m ột nô l ệ, h ắn ch ỉ sở h ữu c ủa nhà vua, ch ủ nô; tr ừng ph ạt ng ười ph ải b ồi th ường n ửa giá cho tên nô l ệ”. Ch ế qu ản gia làm th ất thoát tài s ản c ủa ch ủ b ị ném tài ph ạt ti ền c ũng được áp d ụng, m ức ti ền cho dã thú xé xác. T ội l ấy c ắp gia c ầm ho ặc ph ạt tùy vào địa v ị xã h ội c ủa các đươ ng s ự. các đồ dùng khác c ủa ch ủ s ẽ b ị ph ạt t ừ 10 đế n Một điều đáng chú ý trong b ộ lu ật 30 l ần giá tr ị th ứ l ấy c ắp. N ếu không n ộp Hammurabi là s ự k ết h ợp các quy cách c ủa được ph ạt, k ẻ l ấy c ắp s ẽ b ị gi ết. tập quán c ổ x ưa, có ngu ồn g ốc t ừ th ời công xã Điểm ti ến b ộ trong l ĩnh v ực hình s ự là lu ật đã th ị t ộc v ới các quy cách m ới c ủa pháp lu ật manh nha phân bi ệt ph ạm t ội vô ý và ph ạm chi ếm h ữu nô l ệ. M ột b ộ ph ận c ủa án quy ết t ử tội c ố ý. Ví d ụ lu ật ghi trong khi ẩu đả làm hình đã được Hammurabi h ợp pháp hóa. Theo ng ườ i ch ết, nếu k ẻ làm ch ết ng ườ i ch ứng điều 21, k ẻ ph ạm t ội đào t ường ăn tr ộm c ần minh đượ c r ằng không c ố ý gi ết ng ười thì s ẽ gi ết ch ết và mang chôn ngay tr ước ch ỗ h ốc b ị không b ị t ử hình, ch ỉ b ị ph ạt. Đây là m ột đào. Theo điều 25, k ẻ ăn tr ộm trong khi ng ười trong nh ững quy đị nh khá khách quan trong ta đang ch ữa cháy c ần ph ải ném vào đống l ửa xét x ử các v ụ án hình s ự. Điều này làm cho ngay ở n ơi ph ạm t ội. lu ật pháp mang tính ch ất công b ằng h ơn. Tàn d ư c ủa xã h ội nguyên th ủy còn t ồn t ại Về t ố t ụng được th ể hi ện trong b ộ lu ật là nguyên t ắc tr ả Tố t ụng là th ủ t ục gi ải quy ết các v ụ án. B ộ thù ngang b ằng ( đồ ng thái ph ục thù) hay còn lu ật đã có nhi ều qui đị nh v ề th ủ t ục b ắt gi ữ, gọi là “lu ật pháp talion” , th ậm chí cho phép giam c ầm, quy đị nh nh ững nguyên t ắc khi xét tr ừng tr ị c ả nh ững ng ườ i không liên quan đế n xử nh ư xét x ử ph ải công khai, ph ải coi tr ọng tội ph ạm. Nguyên t ắc này ch ỉ c ăn c ứ vào h ậu ch ứng c ứ, phán quy ết ph ải thi hành nghiêm qu ả x ảy ra trên th ực t ế để áp d ụng trách minh... Có hai quy định r ất đặ c thù v ề t ố t ụng nhi ệm pháp l ý, ch ứ không xét trên ph ươ ng của b ộ lu ật này: di ện m ức độ l ỗi và ch ủ th ể th ực hi ện hành vi vi ph ạm. Ví nh ư điều 196: “N ếu dân t ự do Th ứ nh ất là quy định v ề trách nhi ệm c ủa th ẩm làm h ỏng m ắt c ủa con c ủa b ất c ứ ng ười dân phán: “N ếu th ẩm phán x ử m ột v ụ ki ện mà ra tự do nào, thì ph ải làm h ỏng m ắt c ủa y” . Điều phán quy ết b ằng v ăn b ản, n ếu sau đó phát 197: “N ếu y làm gãy x ươ ng c ủa dân t ự do, thì hi ện l ỗi trong v ăn b ản là do l ỗi c ủa th ẩm ph ải làm gãy x ươ ng c ủa y”. Các hình ph ạt phán, th ẩm phán s ẽ ph ải tr ả 12 l ần giá tr ị th ật kh ắc nghi ệt, có th ể nói là t ệ h ại nh ất và ph ạt ti ền mà ông ta yêu c ầu b ồi th ường trong lu ật đề n t ội thật kh ắt khe gi ữa hai thành viên vụ ki ện, đồ ng th ời ông ta s ẽ b ị bu ộc ph ải r ời cùng giai c ấp. Vì th ế, m ới có câu t ục ng ữ kh ỏi gh ế th ẩm phán v ĩnh vi ễn mà không bao “m ắt đề n m ắt, r ăng đề n r ăng” làm kh ẩu hi ệu gi ờ có th ể tr ở thành th ẩm phán l ần n ữa” . cho nh ững nguyên t ắc c ủa Hammurabi. Các Quy định v ề trách nhi ệm c ủa th ẩm phán nh ư hình th ức c ủa hình ph ạt th ường r ất dã man. vậy trong xã h ội có th ể hi ện s ự ti ến b ộ sâu Bằng ph ươ ng pháp th ống kê, tác gi ả th ấy sắc. Quy đị nh này khi ến các th ẩm phán ph ải trong lu ật Hammurabi có nh ắc t ới 32 tr ường làm vi ệc khách quan, th ận tr ọng khi xét x ử hợp x ử t ử hình. Bên c ạnh đó, các hình ph ạt r ất kh ắc nghi ệt nh ư ch ặt tay, chân, dìm xu ống các v ụ án. Qua đó có th ể th ấy, th ời k ỳ này rất nước, đóng đinh, thiêu.... Tính ch ất t ươ ng coi tr ọng công tác xét x ử, coi tr ọng trách xứng trong trách nhi ệm pháp lu ật nh ấn m ạnh nhi ệm xét x ử công b ằng c ủa th ẩm phán. Sử nhi ều đế n tr ừng tr ị đố i nhân ho ặc đố i v ật, mà sách đã ca ng ợi r ằng, ở L ưỡ ng Hà c ổ đạ i, tinh ch ưa đề cập đế n tính giáo d ục, hay t ạo điều th ần th ượ ng tôn lu ật pháp và thói quen c ầu ki ện để ng ười vi ph ạm s ửa ch ữa sai l ầm. vi ện công l ý đã ăn sâu vào tác phong sinh Ngoài ra, b ộ lu ật còn nêu ra trách nhi ệm t ập ho ạt c ủa ng ười dân n ơi đây. Lu ật pháp c ủa th ể c ủa các thành viên công xã đối v ới nhà các qu ốc gia khác c ũng c ần h ọc t ập và k ế th ừa nước; quy đị nh v ề tr ừng ph ạt k ẻ giúp nô l ệ quy định ti ến b ộ này c ủa lu ật Hammurabi. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 Th ứ hai v ề hình th ức xét x ử: “N ếu m ột ng ười nh ất c ủa nh ững dân t ộc c ổ ph ươ ng Đông ki ện m ột ng ười khác, b ị đơn s ẽ ph ải đi đế n khác, đặc bi ệt là pháp ch ế c ổ Do Thái đã được một dòng sông và nh ảy xu ống, n ếu anh ta b ị duy trì trong kinh thánh. M ặc dù còn duy trì chìm, b ị dòng n ước cu ốn đi, nguyên đơ n s ẽ s ở một vài tàn d ư c ủa t ập quán pháp c ổ c ủa ch ế hữu nhà c ủa b ị đơn. Nh ưng ng ược l ại, dòng độ th ị t ộc và m ặc dù s ự s ưu t ập còn thi ếu h ệ sông ch ứng minh r ằng b ị đơn không có t ội, th ống đã làm cho b ộ lu ật có m ột tính ch ất tức anh ta s ống sót, thì nguyên đơ n s ẽ b ị gi ết nguyên th ủy rõ r ệt, nh ưng lu ật Hammurabi đã ch ết, và b ị đơn s ẽ s ở h ữu nhà c ủa nguyên có nhi ều y ếu t ố m ới c ủa lu ật pháp chi ếm h ữu đơ n” . Nh ư v ậy, hình th ức xét x ử nhi ều khi nô l ệ. Lu ật pháp m ới này khác xa v ới t ập mang tính th ần thánh (ph ụ thuộc vào th ần quán pháp c ổ x ưa c ủa th ời đạ i th ị t ộc. Ý ngh ĩa linh). Th ực t ế cho th ấy r ằng, ng ười L ưỡng Hà to l ớn c ủa lu ật Hammurabi là ở ch ỗ các y ếu t ố cổ đạ i b ất l ực tr ước t ự nhiên, b ất l ực tr ước mới c ủa lu ật pháp chi ếm h ữu nô l ệ trên m ột vi ệc gi ải thích các hi ện t ượng t ự nhiên và xã ch ừng m ực nh ất đị nh đã thúc đẩy ti ếp t ục phá hội, h ơn n ữa không ph ải lúc nào c ũng d ễ dàng bỏ các v ết tích c ủa ch ế độ th ị t ộc và củng c ố có được ch ứng c ứ xác th ực khi khoa h ọc ch ưa toàn b ộ ch ế độ chi ếm h ữu nô l ệ nói chung. phát tri ển. Vì v ậy, cách th ức x ử lý có v ẻ nh ư Bộ lu ật ph ản ánh các ho ạt độ ng kinh t ế, chính bất bình th ường kia l ại tr ở nên r ất d ễ hi ểu, d ễ tr ị, v ăn hóa và xã h ội c ủa v ươ ng qu ốc hi ểu đế n m ức bình th ường và t ự nhiên trong Babylon th ời đó. B ộ lu ật không ch ỉ có ý ngh ĩa quan ni ệm, trong cách hành x ử c ủa ng ười dân về m ặt pháp lý mà còn là ngu ồn t ư li ệu quý, Lưỡng Hà c ổ đạ i. H ọ tin r ằng đấ ng t ối cao đã phong phú cho ng ười đờ i sau bi ết được nh ững sáng t ạo muôn loài, sáng t ạo nên nhà n ước và giá tr ị v ật ch ất và tinh th ần th ời ấy. luật pháp nên h ọ ch ấp nh ận điều đó và tin Bộ lu ật Hammurabi là b ộ lu ật thành v ăn c ổ rằng th ần thánh m ới là ng ười công minh nh ất nh ất th ế gi ới, là m ột trong nh ững thành t ựu có và là ng ười cho h ọ bi ết th ế nào là đúng, th ế giá tr ị b ậc nh ất c ủa l ịch s ử v ăn minh c ổ đạ i. nào là sai, th ế nào là công b ằng hay không Giá tr ị c ủa b ộ lu ật này cho đến nay v ẫn ti ếp công b ằng. Đây không ch ỉ là ni ềm tin c ủa tục được nhi ều nhà khoa học t ập trung nghiên ng ười L ưỡng Hà mà còn là ni ềm tin c ủa h ầu hết c ư dân các qu ốc gia c ổ đạ i ph ươ ng Đông cứu, khai thác và k ế th ừa. Nghiên c ứu lu ật khác. Trong lu ật pháp c ủa Ấn Độ c ổ đạ i, ta pháp th ế gi ới nói chung và lu ật pháp Vi ệt th ấy hình th ức xét x ử có nh ững điểm gi ống Nam nói riêng, chúng ta không kh ỏi ng ạc với lu ật pháp L ưỡng Hà nh ư l ấy d ầu sôi nhiên và trân tr ọng nh ững giá tr ị l ịch s ử pháp + phân bò hay r ắn độ c làm phép th ử t ội. lý c ủa b ộ lu ật. M ặc dù nh ững quy đị nh c ủa b ộ lu ật đã ra đời cách đây g ần 4000 n ăm nh ưng Bên c ạnh nh ững ti ến b ộ, đúng đắn, v ề hình vẫn ch ứa đự ng nh ững điểm ti ến b ộ và v ăn th ức b ộ lu ật còn có m ột s ố h ạn ch ế nh ất đị nh minh mà lu ật pháp đươ ng đại có th ể k ế th ừa nh ư: Lu ật ch ưa có tính khái quát cao, các quy định c ủa lu ật ch ỉ là s ự mô t ả các hành vi c ụ và phát huy. Chính điều đó đã góp ph ần làm th ể; Các điều kho ản th ường được quy đị nh nên giá tr ị r ực r ỡ c ủa n ền v ăn minh L ưỡng Hà dài dòng, các câu ch ữ trùng l ặp v ới nhau; Đa cổ đạ i. số các điều kho ản c ủa bộ lu ật đề u liên quan TÀI LI ỆU THAM KH ẢO đến hình lu ật, r ất ít điều kho ản quy đị nh v ề 1. Almanach nh ững n ền v ăn minh th ế gi ới, (2006) các quan h ệ dân s ự ho ặc n ếu có thì c ũng b ị Nxb Văn hoá Thông tin, Hà N ội. hình s ự hóa. Trong b ộ lu ật này, chúng ta th ấy 2. Nguy ễn Qu ốc Hùng (Ch ủ biên), (1993) Nh ững hầu h ết các t ội đề u quy v ề t ội t ử hình, ch ưa nền v ăn minh r ực r ỡ c ổ x ưa, T ập 1 (Ai C ập, Tây tạo điều ki ện cho nh ững ng ười ph ạm t ội có c ơ Á, Ấn Độ ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà N ội. hội s ửa ch ữa sai l ầm và tr ở l ại hoàn l ươ ng. 3. L ươ ng Ninh (ch ủ biên) (2005), Lịch s ử th ế gi ới cổ đạ i, Nxb Giáo D ục, Hà N ội Bộ lu ật x ưa nh ất mà ngày nay chúng ta bi ết 4. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, (2003) đến đó là b ộ lu ật c ủa qu ốc v ươ ng Babylon Lịch s ử v ăn minh ph ươ ng Tây , Nxb Văn hóa thông Hammurabi có ảnh h ưởng t ới pháp ch ế mu ộn tin, Hà N ội. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dươ ng Th ị Huy ền Tạp chí KHOA H ỌC & CÔNG NGH Ệ 94(06): 33 - 41 SUMMARY HAMMURABI LAW SYSTEM -THE PROGRESSIVE AND RESTRICTIVE POINTS Duong Thi Huyen * College of Sciences – TNU The law system of Hammurabi in Mesopotamia ancient times was the first relatively complete written law in the human history. It referred to criminal matters, inheritance rights, the family, the slaves and the land rent. In each specific law, humanitarian values were shown through the perspective about treating people, especially women and children, protecting the benefit of free man and of slave - owner class. The progressive points had made the great value of this law. Key words: Hammurabi law, criminal law, civil, marriage, family Ngày nh ận: 04/04/2012; Ngày ph ản bi ện:15/04/2012; Ngày duy ệt đă ng:12/06/2012 * Tel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.com 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluat_hammurabi_nhung_diem_tien_bo_va_han_che.pdf